THỜI ĐẠI
Việt Nam 1976 - 1986: Thập kỷ thử thách, bản lĩnh và bước ngoặt “Đổi mới” lịch sử
Thập kỷ từ 1976 đến 1986 không chỉ là một giai đoạn bản lề, mà còn là một bài kiểm tra khốc liệt về ý chí và bản lĩnh của dân tộc Việt Nam sau chiến tranh. Đây là thời kỳ mà non sông vừa thống nhất, nhưng đất nước lại đứng trước muôn vàn khó khăn, từ cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới đến những trăn trở tìm lối thoát cho mô hình kinh tế bao cấp trì trệ. Chính trong gian khó ấy, ánh sáng của tư duy mới đã lóe lên, dẫn đến công cuộc Đổi mới vĩ đại, mở ra một chương hoàn toàn mới cho Việt Nam.
Hành trình đi tìm đường cứu nước và lãnh đạo cách mạng: Từ bóng đêm nô lệ đến bình minh độc lập!
Hướng đến Kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (02/09/1945 - 02/09/2025), chúng ta cùng tự hào nhìn lại hành trình đi tìm đường cứu nước và lãnh đạo cách mạng “Từ bóng đêm nô lệ đến bình minh độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tiếng hát mang dòng chảy quê hương!
Ngôi nhà nhỏ ở Quỳnh Lưu, Nghệ An, nơi cô bé lớn lên trong tiếng nước vỗ mạn thuyền và tiếng hò ví dặm vương vấn gió. Nơi có gió Lào bỏng rát, nơi mạch nguồn dân ca xứ Nghệ thấm đẫm vào từng hơi thở, nuôi dưỡng tình yêu thương và sự quật cường của những người con xứ sở.
Hà CoBa: Người giữ lửa nghề tranh kính Việt Nam
Cuốn hồi ký này là một hành trình ký ức – từ một cô gái nghèo làng pháo Thanh Oai, lặng lẽ lớn lên giữa chợ quê, mồ hôi đồng ruộng và những câu hát dân ca bên bà ngoại, đến khi trở thành một nghệ nhân kính nghệ thuật nổi tiếng – Hà Coba.
EBOOK: CÁC LÀNG GỐM CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
Viện Kinh tế, Văn hóa và Nghệ thuật phối hợp với NXB Dân Trí vừa xuất bản cuốn sách "Các làng gốm cổ truyền Việt Nam" của tác giả Trần Mạnh Thường. Đây là tài liệu bổ ích cho những ai quan tâm đến lĩnh vực di sản làng nghề Việt Nam, bảo tồn và phát huy các giá trị làng nghề phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa, du lịch cộng đồng trong bối cảnh hiện nay.
Viện Kinh tế, Văn hóa và Nghệ thuật (IACE): Bệ phóng cho truyền thông đột phá, nghệ thuật đỉnh cao và sự kiện chuyên nghiệp
Bạn đang tìm kiếm một đơn vị có thể biến những ý tưởng táo bạo thành hiện thực, nâng tầm thương hiệu bằng truyền thông chiến lược, nghệ thuật biểu diễn chuyên nghiệp và tổ chức sự kiện đẳng cấp? Viện Kinh tế, Văn hóa và Nghệ thuật (IACE) chính là nơi hội tụ những giải pháp toàn diện, nơi mỗi dự án là một tác phẩm nghệ thuật, mỗi chiến dịch là một câu chuyện truyền cảm hứng.
Dân ca Tây Nguyên: Âm hưởng của đại ngàn và bản hùng ca của cộng đồng
Dân ca Tây Nguyên là một trong những di sản văn hóa phi vật thể quý giá và độc đáo nhất của Việt Nam. Không chỉ là những giai điệu, nó còn là tiếng nói của đất, của rừng, và của tâm hồn các dân tộc anh em như Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Cơ-ho... Âm nhạc nơi đây mang trong mình hơi thở của đại ngàn, thể hiện rõ nét văn hóa, tín ngưỡng và đời sống cộng đồng, tạo nên những đặc điểm riêng biệt mà khó có thể tìm thấy ở bất kỳ vùng miền nào khác.
50 năm tái sinh từ đất và khát vọng nông nghiệp sinh thái
Từ một nền nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc và đói nghèo sau năm 1975, Việt Nam đã vươn mình trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới. Hành trình nửa thế kỷ ấy không chỉ được xây dựng bằng cải cách thể chế và khoa học công nghệ, mà còn đang hướng đến một tương lai nông nghiệp sinh thái, bền vững hơn.
Nguyễn Khánh Linh: Nữ sinh Học viện Ngoại giao cùng hành trình “truyền” văn hóa bằng tâm huyết và trách nhiệm
Dù bắt đầu hành trình tại Học viện Ngoại giao với tâm thế mơ hồ, sinh viên năm tư Nguyễn Khánh Linh đã dần định hình được con đường của mình bằng sự dấn thân và đam mê mãnh liệt với lĩnh vực truyền thông văn hóa đối ngoại. Câu chuyện của Linh không chỉ là hành trình học tập, mà còn là lời khẳng định về sức mạnh của ước mơ, sự kiên trì, và tinh thần cống hiến với cộng đồng và dân tộc.
Thanh Nguyên: Nữ sinh Học viện Ngoại giao và hành trình vượt qua nỗi sợ “bình thường”
Với thành tích xuất sắc trong học tập và tinh thần không ngừng phấn đấu, nữ sinh viên năm cuối Học viện Ngoại giao Thanh Nguyên đã vượt qua nỗi sợ trở thành "người bình thường" để khẳng định bản thân với triết lý sống: "Mình leo lên đỉnh núi không phải để thế giới ngước nhìn mình mà để mình ngắm nhìn cả thế giới".
Nước là một cái nhà lớn, nhà là một cái nước nhỏ
28/6/2025, Ngày Gia đình Việt Nam là thời điểm đặc biệt để mỗi cá nhân nhìn nhận lại khoảnh khắc đáng nhớ về gia đình. Văn hóa gia đình là cái gốc, tiền đề để xây dựng một xã hội văn minh, văn hóa và phát triển.
Giữ gìn hạnh phúc gia đình giữa bộn bề thời đại
Ngày Gia đình Việt Nam (28/6) không chỉ là dịp để tôn vinh những giá trị truyền thống, mà còn là thời điểm để mỗi người nhìn lại: làm sao để giữ gìn hạnh phúc trong gia đình giữa những áp lực ngày càng lớn của cuộc sống hiện đại? Khi ai cũng bận rộn, dễ tổn thương và khó sẻ chia, thì yêu thương đôi khi không đủ mà cần cả sự hiểu và cùng nhau gìn giữ.
“Di sản không ngủ yên” - Tâm huyết của một người thắp lửa văn hóa dân tộc Phạm Xuân Phương
Hà Nội, 5/2025, Trên sóng chương trình Cà phê sáng - VTV3, chuyên gia Phạm Xuân Phương đã có những chia sẻ sâu sắc về hành trình lưu giữ “hồn Việt” thông qua việc phục dựng và lan tỏa các giá trị văn hóa dân tộc. Với anh, di sản không phải là những ký ức ngủ yên trong quá khứ, mà cần được đánh thức và đưa vào đời sống hiện đại một cách sống động, sáng tạo.
RADIO: Du học Đài Loan - Cơ hội cho sinh viên Việt Nam vươn tầm tri thức Quốc tế
Mời Quý vị cùng nghe chia sẻ của CEO Nguyễn Thị Điệp - Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Toàn cầu chia sẻ về cơ hội Du học Đài Loan cho sinh viên Việt Nam vươn tầm tri thức Quốc tế trên RADIO VĂN HÓA VÀ THỜI ĐẠI.