VĂN HÓA
Bài thơ “Phong Thủy Tam Nguyên” - Nguồn cảm hứng cho cuộc sống bình an và thịnh vượng
Vừa qua, Nhà báo Vương Xuân Nguyên - Viện trưởng Viện Kinh tế, Văn hóa và Nghệ thuật viết bài thơ "Phong Thủy Tam Nguyên" tặng Chuyên gia phong thủy Phạm Xuân Phương - Viện trưởng Viện Văn hóa và Kinh tế Việt Nam-Asean.
NSƯT Hương Giang ra mắt cuốn sách về giảng dạy ca khúc mang âm hưởng dân ca
Sắp tới, NSƯT Hương Giang – giảng viên thanh nhạc tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội – sẽ ra mắt cuốn sách “Dạy học ca khúc mang âm hưởng dân ca cho sinh viên Khoa Thanh nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội”. Cuốn sách cung cấp cái nhìn sâu sắc về phương pháp giảng dạy, giúp sinh viên tiếp cận và thể hiện tốt hơn các ca khúc mang âm hưởng dân ca ba miền.
CLB Di sản Áo dài Việt Nam TP. Hà Nội quảng bá Áo dài trong dịp 8/3
Chào đón ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Câu lạc bộ Di sản Áo dài Việt Nam TP. Hà Nội đã có hoạt động vô cùng ý nghĩa dành cho các thành viên, gặp mặt, giao lưu với các chiến sĩ công an tại Hoàn Kiếm, cùng nhau dạo bộ quanh bờ Hồ Gươm trong những tà áo dài nền nã, cùng nhau lưu lại những tấm ảnh thanh xuân và cùng quây quần bên bàn tiệc ấm cúng.
“Tôn sư trọng đạo”: Nét đẹp của truyền thống dân tộc Việt
Người Việt Nam chúng ta thường có câu tục ngữ “không thầy đố mày làm nên” như muốn nhắc nhở rằng để có được thành công chúng ta không thể quên đi công lao dạy dỗ, dìu dắt cũng như dẫn lối của những người thầy đã đi trước, họ sẽ là kim chỉ nam để hướng chúng ta đi đúng trên con đường mà chúng ta muốn đi hoặc chí ít thì họ sẽ định hướng và là sự khởi đầu cho chặng hành trình của cuộc đời mà chúng ta sẽ theo đuổi.
Ca khúc “Hương Quê”: Khắc họa nét đẹp làng quê, niềm tự hào về miền di sản văn hóa Xứ Đoài
Ca khúc “Hương Quê”, một sáng tác mới của NSƯT Hương Giang và Nhà báo Vương Xuân Nguyên với giai điệu trữ tình nhẹ nhàng đã mang đến một thông điệp đẹp đẽ về tình yêu quê hương, niềm tự hào về di sản văn hóa và sự kết nối bền chặt giữa con người với quê hương.
Đụng lợn ngày tết, vẻ đẹp đậm đà bản sắc văn hoá của người Việt tại những vùng quê
Làng quê nghèo của vùng đất chị 2 năm tấn, quê hương xóm 11, thôn Trình Nhất Tây, xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, mảnh đất nghèo nhưng nghĩa khí nơi người anh hùng một thời Ngô Quang Bích, thủ lĩnh của phong trào Cần Vương miền bắc những năm đầu thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp sinh ra và lớn lên.
Chuyên gia phong thủy Phạm Xuân Phương và dấu ấn thành tựu những năm gần đây
Trong hành trình gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, chuyên gia phong thủy Phạm Xuân Phương (Tam Nguyên) đã có nhiều đóng góp quan trọng, đặc biệt trong những năm gần đây. Với nền tảng học vấn vững chắc, ông đã không ngừng nghiên cứu và ứng dụng các tri thức cổ truyền nhằm gia tăng giá trị cho cộng đồng.
Cọc Vài: Di tích lịch sử gắn với truyền thuyết của dân tộc tày trong vùng đất linh thiêng giữa đại ngàn
Tuyên Quang, được xem là “cái nôi” của cách mạng Việt Nam, là Trung tâm của căn cứ địa cách mạng Việt Bắc, là “Thủ đô Kháng chiến” của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 và trong 9 năm trường kỳ kháng chiến (1945-1954), tại Tuyên Quang, Bác Hồ và các đồng chí lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đã sống những ngày gian khổ để lãnh đạo nhân dân ta chuẩn bị tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trong cả nước và lãnh đạo kháng chiến giành thắng lợi sau này.
Nghệ nhân Nguyễn Thị Hiện: Hành trình tỏa sáng cùng sinh vật cảnh
Sâu nặng với thiên nhiên, bền bỉ với đam mê, nghệ nhân Nguyễn Thị Hiện không chỉ tạo ra những tác phẩm cây cảnh mang dấu ấn cá nhân mà còn khẳng định vai trò của người phụ nữ hiện đại – chủ động, sáng tạo và cống hiến cho cộng đồng.
Làng gốm Phú Sơn kêu cứu – Giọng vọng của quá khứ và niềm tự hào văn hóa
Làng gốm Phú Sơn, từng là trung tâm sản xuất gốm sầm uất của vùng Sơn Tây, nay đang dần mai một, để lại những di tích đổ nát và sự tiếc nuối khôn nguôi. Trước nguy cơ bị lãng quên, di sản quý báu này cần sự chung tay gìn giữ để hồi sinh những giá trị văn hóa truyền thống.
Viện trưởng Viện Kinh tế, Văn hóa và Nghệ thuật chia sẻ về vai trò của ca dao và tục ngữ
Ca dao và tục ngữ là hai thể loại văn học dân gian đặc sắc, mang trong mình những giá trị văn hóa và tri thức phong phú trong đời sống của người Việt. Để rõ hơn về nội dung này, chúng tôi có cuộc trao đổi với Nhà báo Vương Xuân Nguyên - Viện trưởng Viện Kinh tế, Văn hóa và Nghệ thuật.
Chiếc nón lá làng Chuông – Biểu tượng văn hóa Việt và hành trình nghệ thuật độc đáo
Chiếc nón lá làng Chuông không chỉ đơn thuần là một vật dụng thông thường, mà còn toát lên vẻ đẹp truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Hình dáng thanh tao của chiếc nón, kết hợp với quá trình làm ra nó, chính là một hành trình nghệ thuật được dệt từ lòng đam mê và tâm huyết của những người thợ nơi đây.
Nữ NSND từng là Giám đốc Nhà hát Chèo: U60 vẫn yêu nghề, hạnh phúc bên chồng kém tuổi
NSND Thanh Ngoan dành trọn hơn 40 năm thanh xuân cho nghệ thuật chèo, không chỉ là nghệ sĩ tài năng mà còn có công bảo tồn và phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống.
Ánh sáng trong kính: Di sản nghệ thuật qua bàn tay nghệ nhân Vinhcoba
Nghệ thuật tranh kính không chỉ là một vật liệu trang trí mà còn là một di sản văn hóa quý báu của người Việt Nam. Đứng sau sự phát triển và khẳng định vị thế của kính nghệ thuật tại Việt Nam là nghệ nhân, doanh nhân Phạm Hồng Vinh – Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Kính Nghệ thuật COBA. Ông là người tiên phong trong việc sáng lập và phát triển nghề kính điêu khắc, đưa loại hình nghệ thuật này vươn xa trên thị trường trong nước và quốc tế.